Heposal
No Result
View All Result
  • Sản phẩm
  • Bệnh Gan
    • Men gan
    • Viêm gan
    • Gan nhiễm mỡ
    • Xơ gan
    • Ung thư gan
  • Tin tức – Sự kiện
    • Trải nghiệm người dùng
    • Nghiên cứu khoa học
    • Chuyên gia
    • Báo chí nói về chúng tôi
    • Tin nhãn hàng
  • Điểm bán
Đặt hàng
Heposal
No Result
View All Result
  • Sản phẩm
  • Bệnh Gan
    • Men gan
    • Viêm gan
    • Gan nhiễm mỡ
    • Xơ gan
    • Ung thư gan
  • Tin tức – Sự kiện
    • Trải nghiệm người dùng
    • Nghiên cứu khoa học
    • Chuyên gia
    • Báo chí nói về chúng tôi
    • Tin nhãn hàng
  • Điểm bán
Đặt hàng
Heposal
No Result
View All Result

Trang chủ » Bệnh Gan » Viêm gan » Viêm gan C có nguy hiểm không, điều trị như thế nào?

Viêm gan C có nguy hiểm không, điều trị như thế nào?

Dược sĩ Nguyễn Huệ bởi Dược sĩ Nguyễn Huệ
09/05/2020
in Viêm gan
Viêm gan C có nguy hiểm không, điều trị như thế nào?

Viêm gan C có nguy hiểm không, điều trị căn bệnh này như thế nào, hiệu quả ra sao, cùng tìm hiểu qua bài viết dưới đây nhé!

Viêm gan C có nguy hiểm không?

Trên thế giới có khoảng 130 đến 150 triệu người bị viêm gan mạn tính C. Virus này lây lan chủ yếu qua sử dụng chung kim tiêm có dính máu. Viêm gan C không được điều trị có thể dẫn đến các vấn đề nghiêm trọng về gan, bao gồm xơ gan và ung thư.

Tin tốt là virus viêm gan C có thể được loại bỏ khi điều trị đúng cách. Chỉ số được xem như cơ thể đã loại bỏ hết virus là Sustained Virological Response (SVR) – Đáp ứng virus bền vững. SVR có nghĩa là virus viêm gan C có thể được phát hiện trong máu của bạn 12 tuần sau liều điều trị cuối cùng nhưng sau này, rất có khả năng virus sẽ biến mất vĩnh viễn.

Tùy thuộc vào tổn thương gan, bạn sẽ cần tái khám để theo dõi và xét nghiệm máu mỗi 6 hoặc 12 tháng. Kháng thể viêm gan C sẽ dương tính vĩnh viễn, nhưng điều này không có nghĩa là bạn bị tái nhiễm.

Bài viết liên quan

Thực đơn ăn uống hàng ngày chữa bệnh hiệu quả cho người viêm gan B

Top 3 sản phẩm tốt nhất cho gan trên thị trường hiện nay

Men gan cao – Nguyên nhân, biểu hiện, biến chứng và cách điều trị

Viêm gan C có thể tự khỏi không?

Đối với một số người, viêm gan C cũng có thể tự khỏi. Điều này được gọi là thuyên giảm tự phát. Trẻ sơ sinh và phụ nữ trẻ nói riêng có thể có cơ hội loại bỏ virus ra khỏi cơ thể của họ. Điều này ít xảy ra ở những bệnh nhân lớn tuổi.

Heposal đã có mặt tại các nhà thuốc Heposal đã có mặt tại các nhà thuốc Heposal đã có mặt tại các nhà thuốc

Nhiễm trùng cấp tính (dưới 6 tháng) tự khỏi một cách tự nhiên trong 15-50% các trường hợp. Sự thuyên giảm tự phát xảy ra trong ít hơn 5% các trường hợp nhiễm viêm gan C mãn tính.

Viêm gan C có thể tự khỏi ở giai đoạn cấp tính
Viêm gan C có thể tự khỏi ở giai đoạn cấp tính

Viêm gan C được điều trị như thế nào?

Điều trị bằng thuốc có thể giúp cơ hội đánh bại virus viêm gan C. Kế hoạch điều trị của người bệnh sẽ phụ thuộc vào:

  • Kiểu gen: Có sáu kiểu gen virus là 1, 2, 3, 4, 5 và 6. Mỗi kiểu gen sẽ có đặc điểm và cách điều trị khác nhau.
  • Tổn thương gan: Tổn thương gan hiện tại, dù nhẹ hay nặng, có thể xác định thuốc dùng cho điều trị.
  • Điều trị trước đây: Những loại thuốc bạn đã sử dụng cũng sẽ ảnh hưởng đến các bước điều trị tiếp theo.
  • Các điều kiện sức khỏe khác: Khi đang mắc các căn bệnh khác và sử dụng thuốc điều trị cho căn bệnh đó, thì rất có khả năng hiệu quả điều trị HCV sẽ giảm đi do tương tác thuốc.

Sau khi xem xét các yếu tố này, bác sĩ sẽ kê toa một loại thuốc để bạn dùng trong 12 tuần, 24 tuần hoặc lâu hơn. Thuốc trị viêm gan C có thể bao gồm: daclatasvir (Daklinza) với sofosbuvir (Sovaldi), sofosbuvir với velpatasvir (Epclusa), ledipasvir / sofosbuvir (Harvestoni), simeprevir (Olysio), boceprevir (Victrelis), ledipasvir, ribavirin (Ribatab)…

Hiện có nhiều loại thuốc được sử dụng để điều trị viêm gan C
Hiện có nhiều loại thuốc được sử dụng để điều trị viêm gan C

Các yếu tố dự đoán đáp ứng với trị liệu viêm gan C

Một số yếu tố có thể giúp dự đoán đáp ứng của người bệnh với việc trị liệu, đó là:

  • Chủng tộc: So với các chủng tộc khác, người Mỹ gốc Phi có phản ứng kém hơn với trị liệu.
  • Kiểu gen IL28B: Có kiểu gen này cũng có thể làm giảm tỷ lệ đáp ứng của bạn với trị liệu.
  • Tuổi: Tuổi càng cao thì khả năng đáp ứng với trị liệu HCV càng thấp.
  • Xơ hóa: Những người có sẹo mô gan có khả năng đáp ứng trị liệu thấp hơn 10-20%.

Trước đây, mức độ kiểu gen và RNA của virus viêm gan C cũng giúp dự đoán đáp ứng của bạn với trị liệu. Nhưng với các loại thuốc hiện đại trong thời đại DAA, chúng đóng vai trò ít hơn và không đáng kể. Liệu pháp DAA cũng đã làm giảm khả năng thất bại điều trị. Tuy nhiên, kiểu gen 3 của virus viêm gan C hiện vẫn là thách thức nhất để điều trị.

Tỷ lệ tái nhiễm có thể lên tới 8% và cao hơn, tùy thuộc vào yếu tố rủi như kiểu gen, chế độ thuốc và nếu bạn có bất kỳ điều kiện hiện có nào khác.

Viêm gan C có nguy hiểm không không còn là thắc mắc của nhiều người bệnh bởi việc điều trị bệnh đã trở nên dễ dàng hơn với nhiều loại thuốc mới hiệu quả. Tuy nhiên, người bệnh vẫn cần khám sức khỏe thường xuyên và tuân theo chỉ dẫn của bác sĩ để điều trị HCV.

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

CHUYÊN GIA TƯ VẤN

( miễn phí )

Đi khám nhiều nơi và sử dụng nhiều phương pháp nhưng vẫn chưa hiệu quả? Để lại thông tin, chuyên gia sẽ tư vấn giải pháp tối ưu

GỬI NGAY

Thông báo

x
Chuyên gia Trịnh Thị Ngọc
Phó chủ tịch Hội Gan mật
Việt Nam - Cố vấn chuyên môn

BÀI VIẾT MỚI NHẤT

Làm gì khi bị bệnh viêm gan siêu vi C?
Viêm gan

Mắc bệnh viêm gan siêu vi C có chữa được không? sống được bao lâu?

bởi Dược sĩ Nguyễn Huệ
31/08/2018

Điều mà rất chắc chắn bệnh nhân nào cũng muốn biết là viêm gan siêu vi C có chữa được...

Đọc thêm
Kinh nghiệm tiêm phòng viêm gan B cho trẻ phụ huynh cần biết

Kinh nghiệm tiêm phòng viêm gan B cho trẻ, phụ huynh cần biết

10/05/2020
Gan nhiễm mỡ có nguy hiểm không, được chia thành mấy cấp độ?

Cách điều trị gan nhiễm mỡ an toàn và hiệu quả

10/05/2020
Cây Ưng Bất Bạc - Dược liệu quý chữa bệnh gan

Từ cây cỏ dại đến công trình khoa học chữa bệnh gan

01/06/2021
Bệnh viêm gan B và những điều cần biết

Bệnh viêm gan B và những điều mỗi người cần biết

10/05/2020

Tham vấn chuyên môn

► PGS. TS Nguyễn Thượng Dong – Nguyên Viện trưởng Viện Dược liệu
► PGS. TS Trịnh Thị Ngọc – Phó Chủ Tịch Hội Gan mật Hà Nội
► TS. Trần Đức Dũng – Chủ nhiệm đề tài nghiên cứu Ưng Bất Bạc được Mỹ & Đài Loan cấp bằng sáng chế

Quy chế hoạt động

  • Quy chế hoạt động TMĐT
  • Chính sách giao nhận
  • Chính sách đổi trả hàng
  • Chính sách bảo mật
  • Hướng dẫn mua hàng

Mạng xã hội

Facebook Youtube Twitter

Hỗ trợ

1800 1796
đã thông báo bộ công thương DMCA.com Protection Status

(*) Hiệu quả tuỳ thuộc vào cơ địa của mỗi người
(**) Sản phẩm không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

No Result
View All Result
  • Sản phẩm
  • Bệnh Gan
    • Men gan
    • Viêm gan
    • Gan nhiễm mỡ
    • Xơ gan
    • Ung thư gan
  • Tin tức – Sự kiện
    • Trải nghiệm người dùng
    • Nghiên cứu khoa học
    • Chuyên gia
    • Báo chí nói về chúng tôi
    • Tin nhãn hàng
  • Điểm bán

ĐỂ KHÔNG MẤT CƯỚC ĐIỆN THOẠI

Người bệnh nên để lại SỐ ĐIỆN THOẠI vào ô bên dưới, các BÁC SĨ – DƯỢC SĨ chuyên khoa Gan sẽ gọi điện trực tiếp để TƯ VẤN MIỄN PHÍ cho bạn

CAM KẾT BẢO MẬT THÔNG TIN TUYỆT ĐỐI

CHUYÊN GIA TƯ VẤN

Đi khám nhiều nơi và sử dụng nhiều phương pháp nhưng vẫn chưa hiệu quả? Để lại thông tin, chuyên gia sẽ tư vấn giải pháp tối ưu

GỬI NGAY

Thông báo

x
Chuyên gia Trịnh Thị Ngọc
Phó chủ tịch Hội Gan mật
Việt Nam - Cố vấn chuyên môn
HOTLINE 1800 1796
TƯ VẤN MIỄN PHÍ